Page 1 of 2
ASIA HAND
Hanoi's double-cross on democracy
By Shawn W Crispin
It is being characterized by international rights groups as Vietnam's biggest crackdown on political dissent in more than 20 years. And the intensifying harassment and growing number of detentions are fast sapping the life out of the country's nascent but bold democratic-reform movement that the US tacitly supports.
Last month, Vietnamese police arrested Catholic priest and
democracy activist Nguyen Van Ly on charges that he attempted to undermine the government through the establishment of an independent political organization. Ly is a founding member of Bloc 8406, a budding pro-democracy movement launched publicly last April that has called for more democracy and rights. He and two other Bloc 8406 members have been permitted only state-appointed legal counsel and face trial on Friday.
On March 6, police arrested and jailed human-rights lawyers Nguyen Van Dai and Le Thi Cong Nhan on criminal charges that they had propagandized against the state. The authorities early last month detained Dang Thang Tien, spokesman for the Vietnam Progression Party, one of a handful of small opposition parties that have been established over the past year. On February 3, engineer and democracy activist Bach Ngoc Duong was arrested, beaten and even strangled during interrogations, according to dissident groups. They all face jail sentences of up to 20 years if convicted on anti-state charges.
The hard-knuckled crackdown coincides with Vietnam's accession to the World Trade Organization (WTO), of which it became an official member on January 11. It's now brutally apparent that the new, younger generation of communist leaders who took power last year from their war-hardened revolutionary predecessors have no intention of coupling their impressive economic-reform drive with complementing political reforms.
Moreover, the mounting crackdown represents a deliberate diplomatic slight to the United States, which was instrumental in brokering Hanoi's highly coveted WTO membership. Washington's support for Hanoi's WTO bid was predicated on the Communist Party substantially improving its human-rights record, which includes the detention in abysmal prison conditions of hundreds of political and religious activists.
During last year's negotiations, the Vietnamese government agreed to release a handful of high-profile political prisoners identified by Washington, but simultaneously detained dozens of other democracy activists, journalists, cyber-dissidents and Christian activists. Nonetheless, US President George W Bush's commercially oriented administration agreed to remove Vietnam from its watch list of Countries of Particular Concern (CPC), above the protests of religious-freedom organizations and exiled Vietnamese democracy groups, and successfully lobbied Congress to grant Vietnam Permanent Normal Trade Relations status last December. [1]
With WTO membership and privileged US market access in hand, Vietnam is now openly breaking its end of the diplomatic bargain. Vietnam's pro-democracy organizations represent the most potent threat to the Communist Party's monolithic grip on political power since it unified the country in 1975 after defeating the US-backed government of South Vietnam.
Deputy Public Security Minister Lieutenant-General Nguyen Van Huong this month told a US diplomat in Hanoi that it was "illegal" for Vietnamese people to establish political parties and that certain newly formed political organizations aimed to "overthrow" the government. In justifying the crackdown, he made the legal argument that under the current constitution, Vietnam is a one-party political system.
The Communist Party is clearly concerned that an emerging political consciousness is starting to complicate its foreign-investment-led economic-reform program. A series of strikes where workers demanded better working conditions and higher wages rocked foreign-invested factories across the country early this year. To quell the unrest, the government acquiesced to worker demands to raise the legal minimum wage by 40%, representing the first such rise since 1999.
Threat from afar
Although highly reliant on US private capital and markets for its export-driven economic growth, Hanoi at the same time resents Washington's tacit and selective financial support for the various exiled Vietnamese organizations that operate from the US, including underground groups that are known to provide
organizational support to Bloc 8406 and the other in-country democracy groups that Hanoi contends are bent on toppling the state. These groups are often well funded and led by the well-educated offspring of Vietnamese families that were forced to flee the country after the communists took power in 1975.
That bilateral resentment apparently came to the fore on March 8, when more than 20 Vietnamese security police arrested human-rights lawyer Le Quoc Quan, 25, upon his arrival in his home town
in Nghe An province after spending a year in Washington in residence at the National Endowment for Democracy on a US Congress-funded fellowship. According to his arrest warrant, he was charged with "participation in activities to overthrow the People's Government" and is being held at Detention Camp B14 in Hanoi.
The intensifying crackdown puts the US in a particularly tricky diplomatic spot. While Bush has pushed for stronger commercial and strategic ties with the communist leadership, prominent US Congress members have simultaneously lent their moral support to democracy organizations active both inside and outside the country. According to dissidents who communicated with Asia Times Online, in-country groups took that US encouragement to heart when they decided last year to take their underground movement public and up the ante on their recruitment activities.
That included Bloc 8406's daring decision last April publicly to promulgate its "Manifesto on Freedom and Democracy for Vietnam", which both called for a political transition to multi-party democracy and cribbed the section from the US 1776 Declaration of Independence that says: "All men are created equal ... with certain inalienable rights, among them the right to life, liberty and the pursuit of happiness." The document was made public last year simultaneous to the Communist Party's 10th National Congress and has since garnered thousands of Vietnamese signatures across the country - names and addresses that exile-based dissidents fear now feature on government black lists.
The exile-run Vietnam Reform Party, or Viet Tan, has launched a global campaign against the Communist Party's crackdown, entailing an English-language media blitz, high-profile hunger strikes, and peaceful protest rallies organized in a handful of Western cities. Still, only a small number of US politicians and officials have yet to speak out publicly against the crackdown.
Republican Congressman Chris Smith, who in the past has met with Ly, Dai and scores of other Vietnamese dissidents, recently introduced a resolution in Congress that condemns the attacks and calls for the unconditional release of jailed dissidents and warns that ongoing harassment, detentions and arrests will harm the broadening ties with the US. The resolution also aims to put Vietnam back on the US State Department's rights-related CPC list.
In a press conference, Smith referred to the jailed dissidents as the future "Vaclav Havels of Vietnam", a reference to the Czech dissident playwright who became a democratic symbol across former communist-controlled Eastern Europe. Yet so far Smith's remains a lonely voice in the diplomatic wilderness. President Bush has remained conspicuously mum on the crackdown, presumably because it represents such a clear-cut failure of his administration's engagement policy toward Vietnam, which from the start prioritized commercial and security [2] concerns over democracy promotion.
It's not too late for the Bush administration to roll back the various economic incentives it last year extended to Hanoi on the grounds that the communist leadership failed to uphold its end of the bargain. And the imposition of trade and investment sanctions against Vietnam's regime, similar to those the US now maintains against military-run Myanmar, would meaningfully put Washington on the right side of Vietnam's democratic ambitions. Instead, the silence from Washington is as deafening as the solitary-confinement conditions so many of Vietnam's daring democrats now face.
Notes
1. In comparison, the European Union, Vietnam's largest foreign donor, maintained Vietnam on its list of countries of concern in its 2006 human-rights report. The United Kingdom said last September that it would continue to link its aid disbursements to progress on human rights and other democratic measures.
2. The US is currently aiming to forge a new strategic partnership with Vietnam, aimed at counterbalancing China's growing influence in Southeast Asia. If consummated, any strategic pact would likely include the US regaining access to the air and naval facilities at Cam Ranh Bay. It's unclear whether the current harassment of democracy activists constitutes gross human-rights abuses, which under the so-called Leahy Amendment would bar the US from providing financial support to Vietnam's military.
Shawn W Crispin is Asia Times Online's Southeast Asia editor.
(Copyright 2007 Asia Times Online Ltd. All rights reserved. Please contact us about sales, syndication and republishing.)
Source: Asia Times Online, ngày 30/3/2007
---
Trò lường gạt dân chủ của Hà nội
Shawn W Crispin
“… Đến nay vẫn chưa muộn nếu nội các tổng thống Bush muốn rút lại chiếc cầu quan hệ kinh tế mà họ đã đặt ra từ năm ngoái, viện lẽ rằng giới lãnh đạo cộng sản đã thất bại không tôn trọng giao kết …”
Đàn áp việc bất đồng chính kiến thẳng tay lớn nhất trong hơn hai mưới năm qua đang là điểm nóng của các tổ chức nhân quyền quốc tế. Việc sách nhiễu tăng cấp và con số những vụ bắt bớ càng ngày càng nhiều chắc chắn đang phá hủy sự sống còn của phong trào canh tân dân chủ mới này sinh nhưng đầy dũng cảm của đất nước được Hoa kì yểm trợ ngầm.
Tháng vừa qua, công an Việt nam đã bắt giữ vị linh mục công giáo và nhà hoạt động dân chủ Nguyễn văn Lý với lời buộc tội là ông ta đã âm mưu phá hoại nhà nước qua việc thành lập một tổ chức chính trị độc lập. LM Lý là thành viên sáng lập Khối 8406, một phong trào ủng hộ dân chủ mới xuất hiện đã phát động công khai vào tháng tư năm vừa qua lời kêu gọi có thêm dân chủ và nhân quyền. Ông ta và hai thành viên khác của Khối 8406 đã chỉ được phép chọn luật sư do nhà nước chỉ định và phải ra toà vào ngày thứ sáu.
Vào ngày 6 tháng ba, công an đã bắt và giam các luật sư tranh đấu cho nhân quyền Nguyễn Văn Đài và Lê thị Công Nhân với tội danh là đã tuyên truyền chống phá nhà nước. Chính quyền vào tháng trước đã ngăn cấm Đảng Thăng Tiến, cầm tù phát ngôn viên đảng Phát triển Việt nam, một đảng trong số các đảng đối lập nhỏ đã được thành lập trong năm vừa qua. Vào ngày 3 tháng hai, kĩ sư và nhà hoạt động dân chủ Bạch Ngọc Dương bị bắt giữ, đánh đập và còn bị bóp cổ trong khi bị thẩm cung, vì theo các nhóm chống đối. Tất cả những người này có thể bị án phạt tù tới 20 năm nếu bị kết án là có tội chống phá nhà nước.
Cuộc đàn áp thẳng tay mạnh mẽ đã xảy ra đúng lúc Việt nam gia nhập Tổ chức Thương Mại thế giới (WTO) và đã trở thành thành viên chính thức vào ngày 11 tháng Giêng. Bây giờ đã thấy rõ một cách trắng trợn là thế hệ các nhà lãnh đạo cộng sản mới, trẻ hơn lên nắm quyền lực thay thế các vị tiền nhiệm cách mạng đã được trôi luyện trong chiến tranh, vào năm ngoái, đã không có ý định gắn liền cuộc canh tân kinh tế gây ấn tượng với việc canh tân chính trị.
Ngoài ra, việc đàn áp thẳng tay gia tăng cho thấy việc coi nhẹ quan hệ ngoại giao có chủ tâm của Hà nội đối với Hoa Kì, một nước đã tích cực trong việc môi giới cho Hà nội trở thành thành viên WTO mà Hà nội rất mong muốn. Sự yểm trợ của Hoa Thịnh Đốn để Hà nội được vào WTO đã được trả giá bằng việc đảng cộng sản đồng ý cải thiện thực sự lãnh vực nhân quyền bao gồm việc giam giữ trong tình trạng tù vô hạn định của hàng trăm nhà hoạt động chính trị và tôn giáo.
Trong những cuộc thương thảo năm qua, chính phủ Việt nam đã thoả thuận phóng thích một số những tù nhân chính trị có lí lịch cao mà Hoa Thịnh Đốn đã biết, nhưng đồng thời cầm tù một số những người hoạt động dân chủ khác, các kí giả, các người bất đồng chính kiến trên mạng và các người hoạt động Thiên Chúa giáo. Tuy nhiên chính phủ đặt nặng vấn đề thương mại của Tổng thống Bush đã đồng ý rút tên Việt nam khỏi danh sách các nước đáng quan tâm về tự do tôn giáo, dù có những chống đối của các tổ chức tranh đấu cho tự do tôn giáo và các tổ chức dân chủ Việt nam hải ngoại, và đã vận động thành công Quốc hội chấp nhận cho Việt nam được hưởng quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn vào tháng 12 năm vừa qua.[1]
Với việc được là thành viên WTO và được hưởng đặc ân trong việc vào thị trường Hoa kì, Việt nam bây giờ công khai phá vỡ sự thoả thuận ngoại giao. Những tổ chức tranh đấu cho dân chủ của Việt nam là mối lo sợ đáng kể nhất cho việc nắm giữ quyền lực chính trị vững chắc của đảng cộng sản từ khi đất nước thống nhất năm 1975 sau khi đánh bại chính quyền miền Nam được Hoa kì yểm trợ.
Thứ trưởng bộ công an, Thượng tướng Nguyễn Văn Hưởng đã nói trong tháng này với một nhà ngoại giao ở Hà nội là việc lập các đảng chính trị cho dân Việt nam là bất hợp pháp và các tổ chức chính trị mới lập đó nhằm mục đích lật đổ chính quyền. Để minh chứng cho việc đàn áp thẳng tay ấy, ông đã lí luận dựa vào luật pháp là trong Hiến pháp hiện hành, Việt nam là một hệ thống chỉ có một đảng.
Đảng cộng sản Việt nam quan tâm rõ ràng tới việc ý thức chính trị đang ló dạng. Vì nó là bước khởi đầu để làm rắc rối chương tình canh tân kinh tế được lãnh đạo do các hãng xưởng ngoại quốc. Một loạt các cuộc đình công của các công nhân đòi hỏi tình trạng làm việc tốt hơn, tiền lương cao hơn làm sửng sốt các hãng xưởng ngoại quốc trên toàn nước trong năm vừa qua. Để dập tắt tình trạng náo động, chính quyền đã đồng ý đòi hỏi của công nhân cho tăng mức lương tối thiểu lên 40%, việc tăng như vậy mới xảy ra lần đầu tiên kể từ năm 1999.
Mối sợ đến từ xa
Mặc dù hiện nay họ lệ thuộc quá sâu vào nguồn vốn và thị trường tư nhân của Mỹ, Hà Nội tỏ ra bực bội về chuyện Washington ngầm ủng hộ tài chính cho một số tổ chức người Việt hải ngoại đang hoạt động trên đất Mỹ, trong đó có một số tổ chức bí mật được biết là đã hỗ trợ Khối 8406 và các tổ chức dân chủ khác đang hoạt động trong nước mà Hà Nội cho rằng những tổ chức này âm mưu lật đổ nhà nước Những tổ chức này thường là dồi dào tài chính và được điều hành bởi những người trẻ có học là hậu duệ những gia đình phải buộc lòng lìa bỏ quê hương khi cộng sản lên nắm quyền năm 1975.
Sự bực bội này nổ bùng vào ngày 8/3, khi hơn 20 nhân viên an ninh bắt giữ luật sư về nhân quyền Lê Quốc Quân, 25 tuổi, khi anh vừa về tỉnh nhà Nghệ An sau khoá học một năm tại Washington do tổ chức National Endowed for Democracy cấp học bổng từ quỹ Quốc Hội Hoa Kỳ. Cứ theo như án lệnh bắt giữ cho biết thì anh đã “can dự vào những hoạt động nhắm lật đổ Nhà nước Nhân dân”, và nay anh đang bị giữ tại Trại B14 ở Hà Nội.
Cuộc đàn áp khốc liệt đã đặt chính quyền Mỹ trước một tình huống khó xử về mặt ngoại giao. Trong lúc tổng thống Bush đang thúc đẩy mạnh việc quan hệ thương mại và sự tăng cường quan hệ lâu dài với lãnh đạo cộng sản, thì các Dân biểu có tiếng tại Quốc hội lại ra mặt ủng hộ các tổ chức dân chủ đang hoạt động tại quốc nội hay hải ngoại. Theo lời một vài nhân vật bất đồng chính kiến cho Asia Times Online biết thì do nhận được nhửng tín hiệu khích lệ kín đáo từ phía Hoa Kỳ nên những nhóm trước nay vẫn hoạt động ngầm đã ra mặt công khai và cũng đã đánh quân bài tố trong việc thu nhận thành viên.
Điều này cũng đúng với trường hợp Khối 8406 can đảm lấy quyết định tung ra bản “Tuyên Ngôn Tữ Do Dân Chủ cho Việt Nam” dạo Tháng Tư năm ngoái, nội dung kêu gọi một cuộc chuyển hoá sang chế độ dân chủ đa đảng và mượn ý trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập 1776 của Hoa Kỳ: “Mọi người sinh ra đều bình đẳng… với những quyền nhất định và bất khả nhượng, trong đó có quyền được sống, được tự do và theo đuổi hạnh phúc”. Văn kiện này được tung ra cùng khoảng thời gian đại hội X của Đảng Cộng Sản và từ đó đã thu hút hàng nghìn chữ ký của người dân ở khắp nơi trong nước có đủ cả tên tuổi và địa chỉ khiến nay các nhà bất đồng chính kiến tại hải ngoại đang lo ngại là đang nằm trong tầm ngắm của công an để đưa vào sổ đen.
Một đảng của người lưu vong là đảng Việt Tân đã phát động một vận động khắp nơi chống đối Đảng Cộng Sản đàn áp dân chủ, cũng thu hút sự chú ý của truyền thông phương tây qua các cuộc tuyệt thực, diễu hành ôn hoà tại một vài thành phố phương Tây. Tuy vậy, chỉ có một số rất nhỏ các chính khách và quan chức Mỹ công khai lên tiếng phản đối đợt trấn áp hiện tại.
Dân biểu Cộng hoà Chris Smith trước đây đã từng gặp cha Lý và Ls. Đài và một nhóm những nhà đấu tranh dân chủ khác, mới đây đã đệ nạp một Nghị quyết lên Quốc hội để lên án cuộc trấn áp và kêu gọi trả tự do ngay lập tức và không điều kiện cho những người bất đồng chính kiến, đồng thời cảnh cáo rằng nếu nhà nước Việt Nam vẫn gia tăng đàn áp dân chủ thì sẽ tác hại đến việc mở rộng quan hệ song phương với Hoa Kỳ. Nghị quyết này cũng nhắm đưa Việt Nam trở lại danh mục các nước gây quan ngại đặc biệt (CPC).
Tại một cuộc họp báo, Dân biểu Smith ví những nhà bất đồng chính kiến hiện đang bị giam cầm là “Vaclav Havel của Việt Nam” của ngày mai, có ý nhắc đến kích tác gia Tiệp Khắc từng là biểu tượng của phong trào dân chủ tại khắp vùng Đông Âu thời kỳ cộng sản cai trị. Tiếc là cho đến giờ Dân biểu Smith vẫn là con nhạn lẻ trên mặt trận ngoại giao. Tổng thống Bush vẫn ngậm hạt thị trước đợt đàn áp, cho thấy rõ ràng chính phủ ông đã thất bại trong việc lên chủ trương chính sách đối với Việt Nam, vốn chỉ chú trọng ưu tiên cho quan hệ thương mại, và quan tâm về sự an toàn [2] trong việc cổ vũ dân chủ.
Đến nay vẫn chưa muộn nếu nội các tổng thống Bush muốn rút lại chiếc cầu quan hệ kinh tế mà họ đã đặt ra từ năm ngoái, viện lẽ rằng giới lãnh đạo cộng sản đã thất bại không tôn trọng giao kết. Và đề ra cấm vận thương mại và đầu tư với chế độ Hà Nội, tương tự như đã cấm vận đối với quân phiệt Myanmar, sẽ đặt Hoa Kỳ trở lại đúng vị trí để cổ vũ cho dân chũ cho Việt Nam. Tiếc thay, Washington chỉ giả câm giả điếc trong khi những nhà dân chủ dũng cảm của Việt Nam đang phải chịu cảnh tù đày nghiệt ngã.
Shawn W Crispin
Nguồn: Asia Times Online, ngày 30/3/2007
Notes
[1] Hãy thử so sánh, Liên hiệp Châu Âu, nguồn tài trợ lớn nhất của Việt Nam, trong báo cáo nhân quyền 2006 của họ, vẫn giữ Việt nam trong danh sách các quốc gia đáng quan ngại. Tháng Chín năm ngoái, Anh Quốc tuyên bố là họ đặt việc viện trợ trong mối quan hệ song hành với việc cải thiện tình hình cải thiện nhân quyền và dân chủ.
[2] Hoa Kỳ hiện đang nhắm tăng cường hợp tác chiến lược với Việt Nam để cân bằng ảnh hưởng của Trung Quốc tại vùng Đông Nam Á. Nếu thực hiện được ý đồ này thì hầu như Hoa Kỳ lại có thể sử dụng vùng trời và vùng biển Cam Ranh. Hiện nay còn chưa rõ nét là những trấn áp dân chủ hiện nay có vi phạm nghiêm trọng nhân quyền chưa để có thể dựa vào Tu chính án Leahy để Quốc hội cấm chỉ Hoa Kỳ viện trợ tài chính cho quân đội Việt Nam.
Inscription à :
Publier les commentaires (Atom)
Aucun commentaire:
Enregistrer un commentaire