1.[z-qhx] (H) [qhx] (H) [xhds] (H) [stls] (H) [tacs] (H) [db] (H) [gfv] (H) [news] (H) [TdDcNq] [H] - 2.DOWNLOAD TaiLieu - 3. VUOT TUONG LUA - 4.[Chu Viet] - 5.[Audio] 6.[SuThat] - 7.[Thu doan cs d/v Ton giao]

dimanche 22 avril 2007

Sarkozy-Royal : 14 jours pour convaincre

Un choc gauche-droite le 6 mai


Du côté des militants du PS (haut) et de l’UMP (bas), l’ambiance était à la fête hier soir.
RF / C. Quilleret - C. Mimaut


AFP/ Nicolas Sarkozy et Ségolène Royal.

Du côté des militants du PS (haut) et de l’UMP (bas), l’ambiance était à la fête hier soir.
RF / C. Quilleret - C. Mimaut

Avec 31% des voix, Sarkozy est le favori. Grand vainqueur du premier tour de cette présidentielle avec 31,11% des suffrages, selon les résultats définitifs du ministère de l'Intérieur mais sans le vote des Français de l'étranger, Nicolas Sarkozy aborde le deuxième tour dans la situation du favori. Le candidat UMP, qui a réalisé le score le plus élevé pour un candidat de droite depuis Valéry Giscard d'Estaing en 1974 (32,6%), a visiblement séduit une partie des électeurs de Jean-Marie Le Pen en 2002. "Ce premier tour de l'élection présidentielle est une victoire pour la démocratie", a-t-il déclaré peu avant 20h30 devant ses partisans réunis salle Gaveau à Paris. Entamant immédiatement sa campagne de second tour, Nicolas Sarkozy a appelé les Français au rassemblement autour du "rêve français" qu'il veut incarner.

Avec 25,84%, Royal tourne la page du 21 avril. Deuxième avec 25,84% des voix, la candidate socialiste, dont la qualification semblait encore incertaine en fin de semaine dernière, a effacé le traumatisme du 21 avril 2002, lorsque Lionel Jospin avait été éliminé dès le premier tour par Jean-Marie Le Pen. Profitant du vote "utile" des électeurs de gauche, la candidate socialiste a devancé largement François Bayrou. "Notre victoire est possible", a-t-elle estimé dans une déclaration solennelle peu après 21h30 depuis son fief de Melle (Deux-Sèvres). Et d'appeler les électeurs de tous bords au "rassemblement". Dans un appel du pied à François Bayrou, elle a promis d'être garante "d'un Etat impartial". Marie-George Buffet (PCF), Dominique Voynet (Verts), Olivier Besancenot (LCR) et même Arlette Laguiller (Lutte ouvrière) ont appelé dès dimanche soir leurs électeurs à voter pour elle.

Avec 18,55 des voix, Bayrou est l'arbitre de ce duel. Mais les "petits" candidats de gauche n'ayant obtenu qu'environ 11% des voix, le plus gros réservoir de voix se trouve dans l'électorat de François Bayrou. Le candidat de l'UDF échoue à la porte du second tour mais il a réussi à constituer la troisième force politique du pays, devant le Front National. "A partir de ce soir, la politique française a changé et elle ne sera plus jamais comme avant (...) Il y a enfin un centre en France", s'est réjoui le candidat de l'UDF, dans une déclaration depuis son siège de campagne. Mais il n'a donné aucune consigne de vote pour le second tour.

Avec 15,4% d'abstention, les extrêmes sont faibles. Le grand perdant de cette élection présidentielle est Jean-Marie Le Pen. Avec 10,57% des voix, le candidat du Front national a réalisé son plus mauvais score depuis 20 ans. "Je croyais que les Français étaient assez mécontents (...) Je m'étais trompé", a-t-il réagi, visiblement déçu. Le vieux leader frontiste a précisé qu'il attendrait son discours du 1er mai pour prendre position pour le second tour. Avec seulement 15,41% d'abstention, la participation s'est située au niveau de celle de l'élection présidentielle de 1965. Aucun des huit autres candidats n'a dépassé la barre des 5%. Premier des "petits" candidats, Olivier Besancenot a obtenu 4,11% des voix. Il devance Philippe de Villiers (2,24%), Marie-George Buffet (1,94%), Dominique Voynet (1,57%), Arlette Laguiller (1,34%), José Bové (1,32%), Frédéric Nihous (1,15%) et Gérard Schivardi (0,34%).

Un grand débat le 2 mai. Les deux finalistes, qui repartent en campagne ce lundi, devraient débattre en face à face le 2 mai à la télévision. Ségolène Royal, 53 ans, va tout faire pour fédérer un front anti-Sarkozy le plus large possible. Mais handicap de départ pour elle, le total des voix de gauche est faible, entre 36 et 37% environ. Marine Le Pen, fille de Jean-Marie Le Pen, a elle averti que les électeurs du Front national "ne se vendraient à personne". Le candidat de l'UMP promet la "rupture", avec un programme économique libéral comprenant une baisse des charges fiscales et sociales des entreprises. Il a été accusé par ses adversaires de se placer sur le terrain de l'extrême droite sur des thèmes comme l'immigration et l'identité nationale. En face, Ségolène Royal, dont les revirements tactiques et les "bourdes" en politique étrangère ont handicapé la campagne, entend incarner un renouveau de la gauche.


■ Cécile Mimaut et Célia Quilleret
---

sons
A l'issue du premier tour, le candidat de l'UMP a obtenu plus de 30,78 % des voix, la prétendante du PS 25,32 %, selon les résultats communiqués par le ministère de l'Intérieur à 23 heures. L’analyse de Marie-Eve Malouines, chef du service politique de France Info.
Pour le second tour, tout va se jouer sur le report des voix des candidats éliminés et notamment des 19% de Français qui ont voté pour François Bayrou au premier tour. L'analyse de Stéphane Rozès, directeur de l'institut CSA. Il répondait à Franck Noblesse…
La réaction de Nicolas Sarkozy, candidat UMP, en direct du siège de son parti, ce soir, à Paris...
La déclaration de Ségolène Royal, ce soir, en direct de Melle, dans les Deux-Sèvres...
La réaction du candidat de l'UDF François Bayrou...
La réaction du candidat du Front National, Jean-Marie Le Pen...
Olivier Besancenot s'est exprimé une heure après la publication des estimations du premier tour. Depuis Montreuil, le candidat de la LCR a appelé à voter contre Nicolas Sarkozy au second tour…
La réaction de la candidate des Verts, Dominique Voynet...
Marie-George Buffet, la candidate communiste, ne cachait pas sa déception après les résultats. Elle répondait à Bernard Thomasson…
La réaction du socialiste Dominique Strauss-Kahn, ce soir sur France 2...
Avec les militants UMP, salle Gaveau à Paris, le reportage de Valérie Crova…
Au siège du PS, rue Solférino à Paris, le reportage de Yannick Falt...
Au QG de campagne de François Bayrou, rue de l’Université à Paris, Louise Bodet…
Au QG du FN, à Paris, le reportage de Jules Lavie…
liens
LE 1ER TOUR VU DE L'ETRANGER Comment les médias du monde ont-ils réagi ? En Chine, au Japon, en Suède, en Autriche, en Espagne et un peu partout sur la planète.
Le forum de France Culture Exprimez vous sur ce premier tour et les enjeux à venir.

nguon

----------------

KẾT QUẢ BẦU CỬ TỔNG THỐNG PHÁP VÒNG 1 - nhiệm kỳ 2007 - 2012

TinParis. Trong một bài (4) trước đây về kết quả cuộc bầu cử vòng 1 TT Pháp, chúng tôi đã khẳng định là LE PEN sẽ không vào được vòng 2. Ngoài ra , chúng tôi đã ước tính rằng Sarkozy sẽ vào được vòng 2 khi Le Pen có số phiếu dưới 5 triệu ( Le Pen được khoảng 4150000) vì có thể có thoả thuận ngầm giữa Le Pen và UMP. *

Kết quả sơ khởi cuộc bầu cử T.T Pháp theo ước tính vào lúc 20H00 ngày 22.04.2007.

Chưa có cuộc bầu cử TT Pháp nào mà tỷ lệ tham gia bầu cử lên cao đến như thế 84, 77 % ( 37.722.650) , chỉ có 15,23 % cử tri không đi bầu trên tổng số cử tri là 44.500.000 người . Chỉ có cuộc bầu cử TT Pháp năm 1974, tỷ lệ số người không đi bầu mới ít như thế ( 15,77%)

Theo như các thăm dò của các viện nghiên cứu thống kê, tỷ lệ số phiếu bầu cho các ứng cử viên là :


Nicolas Sarkozy : 30,5%
Ségolène Royal : 25,7 %

François Bayrou :18,5 %
Jean Marie Le Pen : 11 %

Olivier Besancenot : 4,3%
Philippe de Villiers : 2,4%
Marie-George Buffet : 1,9%
Dominique Voynet : 1,5%
Arlette Laguiller : 1,4%

José Bové : 1,3%
Frédéric Nihous : 1,1
Gérard Schivardi : 0,4%

Nicolas Sarkozy dẫn đầu với 29,6%,Ségolène Royal thứ nhì với 25,1%, Hai người này sẽ đi vào vòng tranh cử thứ hai diễn ra vào chủ nhật 06/05/2007.Kết quả dành cho Bayrou rất quan trọng,ông này được 18,7% vượt xa Le Pen về thứ tư với 11,5%,các ứng cử viên khác đều dưới 5%..
Ngay sau khi có ước lượng kết quả,Sarkozy đã lên tiếng kêu gọi " mọi người Pháp có thành tâm thiện chí hãy kết hợp với ông ta để mang lại thắng lợi cho ngày 06 tháng năm sắp tới.
Ngay sau khi có kết quả ước lượng,Dominique de Villepin đã ca ngợi thành quả tốt đẹp của Sarkozy.Cùng lúc,Jean-Louis Borloo,cánh tay mặt của Sarkozy đã đưa ra lời kêu gọi "ngầm" với Bayrou khi lượng định là Bayrou ở trong trường hợp "bỏ phiếu ích lợi " Điều Borloo đưa ra là "thông điệp hết sức quan trọng...chính là sự đòi hỏi trong một số vấn đề,những người không hoàn tòan cùng chung ý kiến có thể làm việc chung với nhau. Đương nhiên đó là một cởi mở về chính trị."

Trong khi cánh tả kêu gọi bỏ phiếu cho Ségolène Royal ở vòng hai,tiếp sau lời kêu gọi của "dượng Tổng Thống tương lai" François Hollande vì Ségolène mở ra một con đường đi tới chiến thắng,phe hữu hãy còn dè dặt với Sakozy. Philippe de Villiers nói ông ta không phải là sở hữu chủ những phiếu bầu cho ông ta và để các cử tri toàn quyền lựa chọn,Le Pen cũng như Bayrou còn chờ nghiên cứu tình hình trước khi đưa ra lời kêu gọi chánh thức!

Cuộc bầu phiếu lần này cho thấy Front National đã có một thế đứng vững chắc trong dân chúng và UDF đang dần dần hồi phục lại sinh lực sau một thời gian dài bị coi thường.Trong vòng bầu cử lần này,Bayrou đã có ngang số phiếu của Chirac trong vòng đầu năm 2002!

--------------------------------------------------------------------------------

* Trong trường hợp Le Pen thoả thuận với Sarkozy , ngay từ vòng đầu thì Sarkozy và Royal sẽ thắng vòng đầu và Bayrou sẽ bị loại. SẼ KHÔNG CÓ TRƯỜNG HỢP LE PEN SẼ VÀO VÒNG 2 VÌ MỌI NGƯỜI ĐỀU CÓ Ý THỨC rõ ràng việc này.
Khi LE Pen nói là Sarkozy 2007 có thể là JOSPIN 2002 , đó chỉ là cách để Sarkozy phải thỏa thuận mặc cả thôi . Rất dễ biết chỉ cần tính phiếu của Le Pen thôi : nếu ít hơn 5 000 000 là có thoả thuận giửa Sarkozy và Le Pen

Aucun commentaire: